Kết quả tìm kiếm cho "phụ nữ Khmer nghèo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 157
Cuộc sống của những người mắc bệnh hiểm nghèo luôn gian nan, đầy thử thách. Như trường hợp anh Lý Dương (48 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn), người đang phải chật vật với bệnh tiểu đường nặng và bà Phan Thị Nô (67 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), phải gắn liền với máy lọc thận để duy trì sự sống.
Những tháng đầu năm 2025, MTTQ các cấp trên địa bàn tỉnh có nhiều đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, bám sát thực tiễn và các nhiệm vụ chính trị, hướng mạnh các hoạt động về cơ sở. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân…
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.
Sau thời gian tích cực triển khai, TX. Tịnh Biên đã bàn giao 16 căn nhà đầu tiên trong Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát. Đây là kết quả từ sự đồng lòng, nỗ lực của hệ thống chính trị địa phương, với mục tiêu giúp trường hợp khó khăn về nhà ở có điều kiện an cư lạc nghiệp, vươn lên trong cuộc sống.
Ngày 22/1, Công ty 4B Plus (TP. Hồ Chí Minh) phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tri Tôn, Ban từ thiện chùa Thanh Tuyền và xã Châu Lăng tổ chức cấp phát quà Tết năm 2025.
Qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa riêng.
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.
Trải qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ làng nghề truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống…
Chiều ngày 2/1, UBND huyện Tri Tôn tổ chức lễ tổng kết chương trình "Tết quân - dân" năm 2025. Đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đến dự.
Chiều 2/1, UBND huyện Tri Tôn tổng kết chương trình "Tết Quân - Dân" năm 2025. Đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đến dự.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở huyện Tri Tôn đã mang lại những kết quả tích cực. Nhiều dự án thành phần thuộc chương trình được triển khai kịp thời đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng biên giới.